Uống kẽm vào thời gian nào trong ngày và dùng CoQ10 và Iod thế nào?
Coenzyme Q10 có gây buồn nôn, mất ngủ?
Iod và sức khỏe tuyến giáp
Cẩn trọng khi dùng kết hợp các loại thực phẩm chức năng!
Top 10 thực phẩm chức năng tốt cho đường ruột bị tổn thương
Coenzyme Q10 là gì?
Coenzyme Q10 (CoQ10) là hợp chất tự nhiên có trong ty thể tế bào động thực vật. Ở người, CoQ10 có mặt trong hầu khắp các mô, nhiều nhất trong mô tim gan, thận, tụy.
Cơ thể vốn có đủ CoQ10, rất ít khi thiếu do di truyền. Sự giảm CoQ10 là do: Dinh dưỡng nghèo nàn; Nghiện rượu, thuốc lá, stress, ốm đau làm thay đổi quá trình chuyển hóa (trong đó có làm giảm vitamin, acid amin, vi lượng), dẫn tới giảm sinh tổng hợp CoQ10; Do dùng thuốc; CoQ10 đạt nồng độ cao nhất ở tuổi 20, sau đó giảm dần ở tuổi 30 trở đi...
Bổ sung kẽm bao nhiêu là đủ?
Kẽm là khoáng chất vi lượng có tầm quan trọng đặc biệt đối với sức khỏe con người. Tuy nhiên, tùy từng giai đoạn khác nhau trong cuộc đời, lượng kẽm mà cơ thể chúng ta khác nhau.
- Dưới 6 tháng tuổi: 2mg/ngày
- Từ tháng thứ 7 - 12 tháng tuổi: 3mg/ngày
- Từ 4 - 8 tuổi: 5mg/ngày
- Đối với nam giới: Từ 9 - 13 tuổi cần 8mg/ngày, trên 14 tuổi cần 11mg/ngày
- Đối với nữ giới: Từ 14 - 18 tuổi cần 9mg/ngày, trên 19 tuổi cần 8mg/ngày, phụ nữ có thai cần 11 - 12mg/ngày, phụ nữ đang cho con bú cần 12 - 13mg/ngày
Bổ sung Iod bằng cách nào?
Top 10 thực phẩm chứa Iod (và hàm lượng Iod/100gr thực phẩm đó): Tảo bẹ, tảo tía (khô), rau chân vịt, rau cần, cá biển, muối biển, ơn dược, muối ăn có Iod...
Nếu mỗi người mỗi ngày nạp 10gr muối vào cơ thể, chỉ có thể được 2μg Iod, chắc chắn không thể đáp ứng nhu cầu phòng tránh việc thiếu Iod. Vì vậy, hãy tham vấn bác sỹ, chuyên gia dinh dưỡng về những loại thực phẩm chức năng giúp bổ sung Iod an toàn.
Dùng CoQ10, kẽm và Iod vào thời điểm nào tốt nhất? Hãy cùng Health+ tìm hiểu trong infographic dưới đây:
Bình luận của bạn